Tác giả: Đỗ Thị Nghĩa
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:56 09/01/2021
Lượt xem: 57
Dung lượng: 65,3kB
Nguồn: tự soạn
Mô tả: Tuần thứ 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 4 tuần Tên chủ đề nhánh:1 Thời gian thực hiện:1 tuần. A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Đón trẻ - Chơi - Thể dục sáng 1. Đón trẻ. 2. Tập bài thể dục sáng. 3. Điểm danh. - Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ để phối kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường. - Tạo sự tin tưởng giữa các bậc phụ huynh với cô giáo. - Giúp trẻ tự tin thoải mái khi đến lớp. - Hình thành thói quen cho trẻ tập thể dục. - Phát triển thể lực. - Tắm nắng chống còi xương. - Cô quan tâm trẻ nghỉ học. - Dọn vệ sinh thông thoáng phòng học. - Đồ dùng để trẻ chơi. - Tranh ảnh về chủ đề. - Sân tập bằng phảng rộng rãi. - Đài, đĩa nhạc. Sổ, bút THẾ GIỚI THỰC VẬT Từ ngày 04/01/2021đến ngày29/01/2021 MỘT SỐ LOẠI CÂY Từ ngày 04/01/2021 đến ngày 08/01/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Cô đón trẻ vào lớp - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh phòng học. -Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi qui định. * Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Một số loại cây - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh’ + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói về điều gì? + Chúng mình có thích môi trường xanh, sạch, đẹp không? + Các con phải làm gì để có được môi trường trong lành? => Cô giáo dục trẻ: Phải luôn giữ môi trường xung quanh sạch sẽ bằng cách không vứt rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh... * Thể dục sáng a. Khởi động. - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bạn nào bị đau chân đau tay không? - Cho trẻ khởi động theo bài “Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân. b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o Động tác tay: Đưa tay ra trước gập khỷu tay Động tác chân: Đứng một chân, nâng cao gập gối Động tác bụng: Đứng quay người sang trái, sang phải Động tác bật: Bật tách khép chân - Tập theo cô và tập với bài hát “Em yêu cây xanh” c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng *Cô điểm danh trẻ tới lớp + Cô gọi tên trẻ theo danh sách -Trẻ vào lớp -Trẻ cất đồ vào ngăn tủ của mình - Trẻ hát. - Em yêu cây xanh. - Bé thích trồng cây xanh. - Có ạ. - Không vứt rác. - Không ạ - Trẻ khởi động - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ dạ cô. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chơi, Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cây xanh - Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường, xây công viên xanh - Góc nghệ thuật: Xé, dán cây to, lá cây bằng giấy màu. - Góc học tập: Làm sách tranh về cây, lá - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh - Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi cùng bạn, phản ánh được vai chơi của mình. + Trẻ biết liên kết các góc chơi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, không phá đồ chơi + Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. Đồ chơi dụng cụ tưới hoa, Đồ chơi lắp ghép, xây dựng, gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, hình khối Màu sáp, giấy A4, giấy màu,hồ. - Tranh ảnh vê chủ đề cây lá,. Dụng cụ chăm sóc cây: bình tưới, nước HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi - Cho trẻhát bài “ Em yêu cây xanh” - Chúng mình vừa hát bài gì nhỉ? Bài hát nói về bạn nhỏ rất thích trồng cây xanh giúp cho chim đậu, bóng mát... Bây giờ chúng mình cùng nhau học tập và vui chơi các con có thích không? - Giờ hoạt động góc hôm nay cô mời các con chơi 5 góc. Góc phận vai chúng mình sẽ đóng vai người bán các loại cây xanh.Với góc xây dựng hôm nay chúng mình phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: vườn trường, công viên. - Xin mời các bé yêu thích hátvề góc nghệ thuật để khám phá nhé. - Bạn nào muốn vào góc học tập xem sách, tranh ảnh lá cây nhé. -Muốn cho lớp mình thêm xanh thêm đẹp các bác thợ làm vườn cùng nhau chăm sóc vườn hoa cây cảnh của lớp mình. Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên nào, chúng mình cùng nhau về góc thiên nhiên để chơi nhé. Bước 2. Theo dõi quá trình chơi Cô tạo tình huống đưa trẻ và góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi bằng cách nhập vai chơi. - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế. Giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, chơi sáng tạo. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ cùng cô thăm quan các góc. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu - Các con thấy các bạn ở góc xây dựng hôm nay đã làm được những gì nào ? - Cô nhận xét chung các góc chơi tuyên dương những góc có sản phẩm đẹp .độngv iên khuyến khích những sản phẩm chưa đẹp. - Trẻ hát - Xung phong trả lời - - Trẻ chú ý lắng nghe - - Trẻ nhận góc chơi - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng tham quan nhận xét góc chơi. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: - Quan sát cây vũ sữa, cây phượng * Trò chơi vận động: -- Hoa nào quả ấy, Thả đỉa ba ba, Dung dăng dung dẻ..... * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay...). - Trẻ thích thú tự tin khi được hoạt động ngoài trời cùng cô và bạn. - Giáo dục trẻ yêu quý môi trường xanh, bảo vệ cây xanh bóng mát -Trẻ biết cách chơi các trò chơi khi cô phổ biến - Trẻ biết đoàn kết với bạn khi chơi. - Trẻ biết nhường nhịn bạn khi chơi - Địa điểm - Sân chơi -Sân chơi, - Đồ chơi sạch sẽ, an toàn - Nước, cát HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trước khi ra ngoài trời cô cho trẻ đeo dép đội mũ và xếp thành hàng dọc - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Trời nắng, trời mưa. - Cô nói: Thời tiết hôm nay thật là đẹp cô mời cả lớp ra sân chơi nào! - Các con nhớ khi ra ngoài không được xô đẩy nhau, luôn ở bên cô, khi nghe tiếng xắc xô phải tập trung ngay lại các con nhớ chưa nào? *Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về cây vú sữa, cây phượng -Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về điều gì ? * Cho trẻ quan sát cây Phượng Hỏi trẻ: Đây là cây gì? + Lá nó như thế nào? + Hoa nở màu gì? + Hoa nở báo hiệu mùa gì đến? + Trồng cây Phượng để làm gì? => Cô giáo dục trẻ: Phải trồng nhiều cây xanh để giúp có nhiều bóng mát, giúp môi trường trong lành. * Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi “ Hoa nào quả ấy * Cách chơi: - Phát cho mỗi cháu 1 bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho các cháu chọn hoa của quả nào thì để vào quả ấy. Thi xem ai chọn và xếp đúng, nhanh. * Luật chơi: - Xếp đúng hoa nào quả ấy xếp sai sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. * Chơi tự do: -Cho trẻ chơi tự do ngoài trời với thiết bị ngoài trời ( Đu quay, xích đu, cầu trượt..) - Trẻ chơi với cát và nước - Cô nhận xét trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ hát - Vâng ạ - Trẻ hát. - Em yêu cây xanh. - Trẻ quan sát và nhận xét - Màu xanh - Màu đỏ. - Mùa hè. - Cây bóng mát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi -Trẻ chơi theo ý thích của trẻ A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động ăn Trước khi ăn Trong khi ăn Sau khi ăn - Trẻ được vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. - Trẻ biết vệ sinh tự phục vụ bản thân. - Trẻ biết tự xúc cơm ăn và ăn hết xuất ăn. - Giáo dục trẻ ăn văn minh không nói chuyện không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết cất dọn bát ăn của mình vào nơi quy định. - Khăn mặt, bát, đĩa, thìa cốc cho đủ số lượng trẻ Hoạt động ngủ - Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. - Trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu sau thời gian hoạt động sáng. - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ biết tự lấy gối, chăn… - Phòng ngủ cho trẻ. - Bài thơ “giờ đi ngủ”. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước rửa tay, dạy trẻ rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho 8 bạn 1 bàn - Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều lên giúp trẻ. - Giới thiệu món ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”. Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh và thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể thông minh và khỏe mạnh hơn, trong khi ăn không nói chuyện. - Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Cô quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ mới ốm dậy, trẻ biếng ăn - Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định. - Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh. - Trẻ thực hiện các bước rửa tay, rửa mặt. - Trẻ ăn cơm. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ lên giường ngủ và trước khi ngủ đọc thơ “Giờ đi ngủ”. - Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc không, giữ yên lặng cho trẻ ngủ xử lý tình huống có thể xảy ra. - Khi trẻ ngủ dậy trẻ nào thức trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như cất gối, xếp chăn, chiếu… - Nhắc nhở trẻ ngủ dậy đi vệ sinh, sau đó vận động nhẹ nhàng qua bài “Đu quay” và cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều - Trẻ đọc thơ. - Trẻ ngủ. - Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chơi hoạt động theo ý thích - Ôn kiến thức đã học buổi sáng - Cho trẻ chơi theo ý thích. - BVMT, KNS, ATGT - Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu. - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết ôn lại bài học của buổi sáng. -Trẻ biết cách chơi - Trẻ làm quen với máy tính - Trẻ biết chơi ở các góc theo ý thích. - Bài học buổi sáng. - Trẻ biết hoạt động ở các góc. - Sân khấu đẹp Trả trẻ Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về. - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Biết lễ phép chào cô, chào bạn ra về.. - Trẻ biểu diễn một số bài hát theo chủ đề bản thân - Trẻ biết bản thân cần phải phấn đấu để đạt các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và trong tuần. - Trẻ hiểu và biết các kỹ năng tự phục vụ cho bản thân. - Trẻ biết trẻ được về với gia đình, biết lễ phép chào cô, và bố mẹ. - Một số nhạc cụ, nhạc đệm bài hát trong chủ đề - Trang phục biểu diễn - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan. - Khăn, chậu nước - Đồ dùng cá nhân. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ được học vào buổi sáng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.... - Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành. - Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, gd BVMT, GDATGT - Trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ - Trẻ trả lời tham gia hoạt động cùng cô - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Hỏi trẻ bài hát tên là gì? Con vừa đọc bài thơ gì? *Nêu gương trả trẻ. Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong một ngày, một tuần - Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân trẻ - Cho từng tổ trưởng nhận xét về các thành viên trong tổ. - Giáo viên nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở một số trẻ cá biệt. - Tuyên dương tổ có nhiều bạn ngoan, bạn có nhiều thành tích học tập. - Cho trẻ đếm cờ và nêu tên những bạn đạt được bé ngoan và cháu đạt được để trẻ lần sau phấn đấu. Phát bé ngoan cho trẻ - Vệ sinh trả trẻ: + Sắp đến giờ trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng. Khi có người đón cô trả trẻ cùng đồ dùng cá nhân. Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào các bạn trước khi về. - Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trao tận tay cho phụ huynh - Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Trẻ hát - Bé chăm, bé ngoan, bé sạch - Trẻ tự nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ thích được tuyên dương - Trẻ đếm cờ - Trẻ nhận đồ dùng cá nhân và về với gia đình
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:56 09/01/2021
Lượt xem: 57
Dung lượng: 65,3kB
Nguồn: tự soạn
Mô tả: Tuần thứ 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 4 tuần Tên chủ đề nhánh:1 Thời gian thực hiện:1 tuần. A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Đón trẻ - Chơi - Thể dục sáng 1. Đón trẻ. 2. Tập bài thể dục sáng. 3. Điểm danh. - Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ để phối kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường. - Tạo sự tin tưởng giữa các bậc phụ huynh với cô giáo. - Giúp trẻ tự tin thoải mái khi đến lớp. - Hình thành thói quen cho trẻ tập thể dục. - Phát triển thể lực. - Tắm nắng chống còi xương. - Cô quan tâm trẻ nghỉ học. - Dọn vệ sinh thông thoáng phòng học. - Đồ dùng để trẻ chơi. - Tranh ảnh về chủ đề. - Sân tập bằng phảng rộng rãi. - Đài, đĩa nhạc. Sổ, bút THẾ GIỚI THỰC VẬT Từ ngày 04/01/2021đến ngày29/01/2021 MỘT SỐ LOẠI CÂY Từ ngày 04/01/2021 đến ngày 08/01/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Cô đón trẻ vào lớp - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh phòng học. -Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi qui định. * Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Một số loại cây - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh’ + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói về điều gì? + Chúng mình có thích môi trường xanh, sạch, đẹp không? + Các con phải làm gì để có được môi trường trong lành? => Cô giáo dục trẻ: Phải luôn giữ môi trường xung quanh sạch sẽ bằng cách không vứt rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh... * Thể dục sáng a. Khởi động. - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bạn nào bị đau chân đau tay không? - Cho trẻ khởi động theo bài “Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân. b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o Động tác tay: Đưa tay ra trước gập khỷu tay Động tác chân: Đứng một chân, nâng cao gập gối Động tác bụng: Đứng quay người sang trái, sang phải Động tác bật: Bật tách khép chân - Tập theo cô và tập với bài hát “Em yêu cây xanh” c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng *Cô điểm danh trẻ tới lớp + Cô gọi tên trẻ theo danh sách -Trẻ vào lớp -Trẻ cất đồ vào ngăn tủ của mình - Trẻ hát. - Em yêu cây xanh. - Bé thích trồng cây xanh. - Có ạ. - Không vứt rác. - Không ạ - Trẻ khởi động - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ dạ cô. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chơi, Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cây xanh - Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường, xây công viên xanh - Góc nghệ thuật: Xé, dán cây to, lá cây bằng giấy màu. - Góc học tập: Làm sách tranh về cây, lá - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh - Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi cùng bạn, phản ánh được vai chơi của mình. + Trẻ biết liên kết các góc chơi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, không phá đồ chơi + Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. Đồ chơi dụng cụ tưới hoa, Đồ chơi lắp ghép, xây dựng, gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, hình khối Màu sáp, giấy A4, giấy màu,hồ. - Tranh ảnh vê chủ đề cây lá,. Dụng cụ chăm sóc cây: bình tưới, nước HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi - Cho trẻhát bài “ Em yêu cây xanh” - Chúng mình vừa hát bài gì nhỉ? Bài hát nói về bạn nhỏ rất thích trồng cây xanh giúp cho chim đậu, bóng mát... Bây giờ chúng mình cùng nhau học tập và vui chơi các con có thích không? - Giờ hoạt động góc hôm nay cô mời các con chơi 5 góc. Góc phận vai chúng mình sẽ đóng vai người bán các loại cây xanh.Với góc xây dựng hôm nay chúng mình phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: vườn trường, công viên. - Xin mời các bé yêu thích hátvề góc nghệ thuật để khám phá nhé. - Bạn nào muốn vào góc học tập xem sách, tranh ảnh lá cây nhé. -Muốn cho lớp mình thêm xanh thêm đẹp các bác thợ làm vườn cùng nhau chăm sóc vườn hoa cây cảnh của lớp mình. Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên nào, chúng mình cùng nhau về góc thiên nhiên để chơi nhé. Bước 2. Theo dõi quá trình chơi Cô tạo tình huống đưa trẻ và góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi bằng cách nhập vai chơi. - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế. Giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, chơi sáng tạo. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ cùng cô thăm quan các góc. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu - Các con thấy các bạn ở góc xây dựng hôm nay đã làm được những gì nào ? - Cô nhận xét chung các góc chơi tuyên dương những góc có sản phẩm đẹp .độngv iên khuyến khích những sản phẩm chưa đẹp. - Trẻ hát - Xung phong trả lời - - Trẻ chú ý lắng nghe - - Trẻ nhận góc chơi - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng tham quan nhận xét góc chơi. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: - Quan sát cây vũ sữa, cây phượng * Trò chơi vận động: -- Hoa nào quả ấy, Thả đỉa ba ba, Dung dăng dung dẻ..... * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay...). - Trẻ thích thú tự tin khi được hoạt động ngoài trời cùng cô và bạn. - Giáo dục trẻ yêu quý môi trường xanh, bảo vệ cây xanh bóng mát -Trẻ biết cách chơi các trò chơi khi cô phổ biến - Trẻ biết đoàn kết với bạn khi chơi. - Trẻ biết nhường nhịn bạn khi chơi - Địa điểm - Sân chơi -Sân chơi, - Đồ chơi sạch sẽ, an toàn - Nước, cát HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trước khi ra ngoài trời cô cho trẻ đeo dép đội mũ và xếp thành hàng dọc - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Trời nắng, trời mưa. - Cô nói: Thời tiết hôm nay thật là đẹp cô mời cả lớp ra sân chơi nào! - Các con nhớ khi ra ngoài không được xô đẩy nhau, luôn ở bên cô, khi nghe tiếng xắc xô phải tập trung ngay lại các con nhớ chưa nào? *Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về cây vú sữa, cây phượng -Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về điều gì ? * Cho trẻ quan sát cây Phượng Hỏi trẻ: Đây là cây gì? + Lá nó như thế nào? + Hoa nở màu gì? + Hoa nở báo hiệu mùa gì đến? + Trồng cây Phượng để làm gì? => Cô giáo dục trẻ: Phải trồng nhiều cây xanh để giúp có nhiều bóng mát, giúp môi trường trong lành. * Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi “ Hoa nào quả ấy * Cách chơi: - Phát cho mỗi cháu 1 bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho các cháu chọn hoa của quả nào thì để vào quả ấy. Thi xem ai chọn và xếp đúng, nhanh. * Luật chơi: - Xếp đúng hoa nào quả ấy xếp sai sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. * Chơi tự do: -Cho trẻ chơi tự do ngoài trời với thiết bị ngoài trời ( Đu quay, xích đu, cầu trượt..) - Trẻ chơi với cát và nước - Cô nhận xét trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ hát - Vâng ạ - Trẻ hát. - Em yêu cây xanh. - Trẻ quan sát và nhận xét - Màu xanh - Màu đỏ. - Mùa hè. - Cây bóng mát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi -Trẻ chơi theo ý thích của trẻ A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động ăn Trước khi ăn Trong khi ăn Sau khi ăn - Trẻ được vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. - Trẻ biết vệ sinh tự phục vụ bản thân. - Trẻ biết tự xúc cơm ăn và ăn hết xuất ăn. - Giáo dục trẻ ăn văn minh không nói chuyện không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết cất dọn bát ăn của mình vào nơi quy định. - Khăn mặt, bát, đĩa, thìa cốc cho đủ số lượng trẻ Hoạt động ngủ - Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. - Trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu sau thời gian hoạt động sáng. - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ biết tự lấy gối, chăn… - Phòng ngủ cho trẻ. - Bài thơ “giờ đi ngủ”. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước rửa tay, dạy trẻ rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho 8 bạn 1 bàn - Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều lên giúp trẻ. - Giới thiệu món ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”. Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh và thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể thông minh và khỏe mạnh hơn, trong khi ăn không nói chuyện. - Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Cô quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ mới ốm dậy, trẻ biếng ăn - Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định. - Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh. - Trẻ thực hiện các bước rửa tay, rửa mặt. - Trẻ ăn cơm. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ lên giường ngủ và trước khi ngủ đọc thơ “Giờ đi ngủ”. - Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc không, giữ yên lặng cho trẻ ngủ xử lý tình huống có thể xảy ra. - Khi trẻ ngủ dậy trẻ nào thức trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như cất gối, xếp chăn, chiếu… - Nhắc nhở trẻ ngủ dậy đi vệ sinh, sau đó vận động nhẹ nhàng qua bài “Đu quay” và cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều - Trẻ đọc thơ. - Trẻ ngủ. - Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chơi hoạt động theo ý thích - Ôn kiến thức đã học buổi sáng - Cho trẻ chơi theo ý thích. - BVMT, KNS, ATGT - Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu. - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết ôn lại bài học của buổi sáng. -Trẻ biết cách chơi - Trẻ làm quen với máy tính - Trẻ biết chơi ở các góc theo ý thích. - Bài học buổi sáng. - Trẻ biết hoạt động ở các góc. - Sân khấu đẹp Trả trẻ Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về. - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Biết lễ phép chào cô, chào bạn ra về.. - Trẻ biểu diễn một số bài hát theo chủ đề bản thân - Trẻ biết bản thân cần phải phấn đấu để đạt các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và trong tuần. - Trẻ hiểu và biết các kỹ năng tự phục vụ cho bản thân. - Trẻ biết trẻ được về với gia đình, biết lễ phép chào cô, và bố mẹ. - Một số nhạc cụ, nhạc đệm bài hát trong chủ đề - Trang phục biểu diễn - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan. - Khăn, chậu nước - Đồ dùng cá nhân. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ được học vào buổi sáng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.... - Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành. - Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, gd BVMT, GDATGT - Trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ - Trẻ trả lời tham gia hoạt động cùng cô - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Hỏi trẻ bài hát tên là gì? Con vừa đọc bài thơ gì? *Nêu gương trả trẻ. Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong một ngày, một tuần - Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân trẻ - Cho từng tổ trưởng nhận xét về các thành viên trong tổ. - Giáo viên nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở một số trẻ cá biệt. - Tuyên dương tổ có nhiều bạn ngoan, bạn có nhiều thành tích học tập. - Cho trẻ đếm cờ và nêu tên những bạn đạt được bé ngoan và cháu đạt được để trẻ lần sau phấn đấu. Phát bé ngoan cho trẻ - Vệ sinh trả trẻ: + Sắp đến giờ trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng. Khi có người đón cô trả trẻ cùng đồ dùng cá nhân. Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào các bạn trước khi về. - Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trao tận tay cho phụ huynh - Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn trước khi ra về. - Trẻ hát - Bé chăm, bé ngoan, bé sạch - Trẻ tự nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ thích được tuyên dương - Trẻ đếm cờ - Trẻ nhận đồ dùng cá nhân và về với gia đình
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

