chủ đề tết và mùa xuân - nhánh 2: Ngày tết vui vẻ
Thích 0 bình luận
Tác giả: Đỗ Thị Nghĩa
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 2/6/23 9:23 AM
Lượt xem: 8
Dung lượng: 206.0kB
Nguồn: tự soạn
Mô tả: Tuần thứ 20 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện số tuần: 3 tuần Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian thực hiện số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng 1. Đón trẻ: 2. Thể dục sáng: Thổi bóng 3. Điểm danh - Trẻ vui thích khi đến lớp với cô - Tạo mối quan hệ gần gũi giữa cô và trẻ, trẻ với các bạn cô và phụ huynh. - Trẻ biết trò chuyện với trẻ về mùa xuân - Trẻ tập đúng theo cô các động tác - Rèn trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng. - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng không xô đẩy bạn. - Cô nắm được sĩ số trẻ tới lớp - Lớp học sạch sẽ, bóng, thoáng mát - Tranh ảnh về chủ đề. - Sân tập sạch sẽ , an toàn, vòng - Nhạc bài hát: Sắp đến đến rồi - Máy tính kết nối loa - Sổ theo dõi trẻ đến lớp TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày: 09/01/2023 đến ngày 10/02/2023 NGÀY TẾT VUI VẺ Từ ngày 30/01/2023 Đến ngày 03/02/2023 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ: - Cô đến trước 15 phút để quét dọn vệ sinh và thông thoáng phòng học. - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ nhẹ nhàng, ân cần, niềm nở. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô trò chuyện cùng trẻ: - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa xuân - Hỏi trẻ mùa này là mùa gì? - Mùa xuân cây cối như thế nào? - Mùa nào có nhiều hoa đẹp? - Muốm có hoa đẹp chúng ta phải làm gì? => Giáo dục trẻ không được ngắt lá bẻ cành, chăm sóc bảo vệ cây. - Cho trẻ chơi hoạt động với các đồ chơi có trong các góc chơi. Và giới thiệu với trẻ về chủ đề. 2. Thể dục sáng: - Các con ơi! Hôm nay có bạn nào bị đau tay, đau chân không? Chúng mình cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nào a. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn cùng cô theo nhạc bài hát “Mùa xuân” cùng cô kết hợp với các kiểu đi nhanh, chậm, đi thường. b. Hoạt động 2: Trọng động: Thổi bóng - Cô giới thiệu bài tập: Gồm các động tác - Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô * Động tác 1: Thổi bóng * Động tác 2: Đưa bóng lên cao * Động tác 3: Cầm bóng lên * Động tác 4: Bóng nẩy c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Điểm danh: - Cô lấy sổ theo dõi và gọi từng tên trẻ - Trẻ vào lớp - Trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - - - - - Trẻ đi vòng kết hợp các kiểu đi - Tập 3 – 4 lần - Tập 3 – 4 lần - Tập 2 – 3 lần - Tập 4 – 5 lần - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ đứng dậy dạ cô Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Chơi tập * Góc thao tác vai - Bán hoa ngày tết, mừng tuổi, đi chơi xuân * Hoạt động với đồ vật: - Xếp vườn hoa mùa xuân * Góc sách tranh: - Xem sách tranh ảnh vè mùa xuân - Biết nhiệm vụ của vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình. - Tập làm cô bán hàng - Trẻ biết phân công phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu để xếp vườn hoa - Biết lật sách, xem tranh về mùa xuân - Hoa, lì xì, - Gạch, hoa - Sách tranh Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Thoả thuận trước khi chơi. - Cô hát bài “Mùa xuân” - Cô vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Thời tiết mùa xuân như thế nào? - Cây cối vào mùa xuân ra sao? - Các con ạ! Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc cho trăm hoa đua nở các con có thích mùa xuân không? => Giáo dục trẻ: Mùa xuân là mùa của cây cối các con nhớ không được ngắt lá bẻ cành nhé. - Để đến với các góc chơi ngày hôm nay cô giới thiệu với các con có 3 các góc chơi cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi - Góc thao tác vai hôm nay chúng mình thấy có gì? - Chúng mình sẽ đóng vai gì? - Ai muốn làm người bác bán hàng nào? - Ai muốn làm người mua hàng? - Người bán hàng phải làm gì? - Hôm nay ai sẽ làm bác kỹ sư xếp vườn hoa nào? - Chúng mình xếp như thế nào? - Ai muốn đến góc sách tranh nhỉ? - Ở góc sách tranh chúng mình sẽ làm gì? - Chúng mình biết nội dung chơi ở các góc chưa? - Bây giờ các con sẽ về góc chơi mà mình thích nào! 2. Theo dõi quá trình chơi. - Cô tạo tình huống đưa trẻ và góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi bằng cách nhập vai chơi nào đó. - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế. Giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, chơi sáng tạo. 3. Kết thúc chơi - Trẻ cùng cô thăm quan các góc. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ hát - Mùa xuân - Thời tiết mùa xuân ấm áp - Xanh tươi - Có ạ - Cửa hàng bán các loại hoa - Đóng vai bác bán hàng và người mua ạ - Trẻ giơ tay - Trẻ giơ tay - Trẻ giơ tay - Trẻ giơ tay - Xem sách tranh ảnh vf mùa xuân - Rồi ạ - Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi - Trẻ chơi. - Trẻ đi thăm quan góc - Trẻ lắng nghe và quan sát, trò chuyện cùng cô - Trẻ thu dọn đồ Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Ăn chính - Trước khi ăn - Trong khi ăn - Sau khi ăn - Trẻ biết vệ sinh trước và sau khi ăn. - Trẻ không nói chuyện trong khi ăn - Ăn không làm rơi vãi cơm - Có thói quen văn minh trong khi ăn, ăn hết xuất, đảm bảo đủ dinh dưỡng - Trẻ biết vệ sinh sau khi ăn và ngồi đúng chỗ quy định - Nước, khăn mặt, xà phòng rửa tay. - Bàn ghế, thức ăn, bát thìa, khăn lau tay - Khăn mặt, nước Ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ - Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu. Đảm bảo đúng giờ, đảm bảo đủ thời gian - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ, biết tự lấy gối, chăn… - Phản, đệm, gối cho trẻ - Phòng ngủ sạch sẽ thoáng mát - 1 bản nhạc nhẹ nhàng Vận động, ăn quà chiều - Trước khi ăn - Trong khi ăn - Sau khi ăn - Trẻ biết vệ sinh trước khi ăn - Có thói quen văn mình trong khi ăn, ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn - Trẻ có thói quen vào chỗ ngồi ăn đúng quy định - Chậu, nước, khăn - Bài đu quay Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trước khi ăn: - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, rửa mặt. - Cho trẻ xếp hàng thực hiện rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt theo đúng trình tự. - Khi rửa xong cô hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn. 2. Trong khi ăn - Cô giới thiệu tên các món ăn và các chất dinh dưỡng. - Cô cho trẻ ăn, cho trẻ mời cô và mời các bạn, nhắc trẻ ăn sạch sẽ, gọn gàng, không nói chuyện trong khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi 3. Sau khi ăn - Cô cho trẻ đi vệ sinh lau miệng và vào phòng ngủ. - Trẻ biết đi vệ sinh - Trẻ biết rửa tay, rửa mặt theo đúng trình tự. - Trẻ ngồi vào bàn ăn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ biết mời cô, mời bạn, ăn gọn gàng sạch sẽ - Trẻ đi vệ sinh lau miệng vào phòng ngủ. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê phản, lấy gối cho trẻ - Cô cho trẻ về nằm đúng vị trí - Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ” 2. Trong khi ngủ: - Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm chưa đúng của trẻ. Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ. - Quan sát và sử lý tình huống trong khi ngủ của trẻ như: ngủ mê, khóc trong khi ngủ, giật mình, và không cho trẻ nằm sấp. - Giáo viên cho trẻ ngồi dậy và chưa ra khỏi giường ngay, cho trẻ ngồi dậy tại chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau đó mới cho trẻ dạy 3. Sau khi ngủ dậy - Giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định - Trẻ vào chỗ ngủ - Đọc thơ - Trẻ ngủ 1. Trước khi ăn - Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, rửa mặt cho tỉnh ngủ - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, giới thiệu tên món ăn 2. Trong khi ăn - Khi trẻ ăn cô động viên khuyến khích trẻ ăn, hỗ trợ trẻ biếng ăn, ăn hết xuất - Cô tạo không khí ấm cúng trong khi ăn - Nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi thức ăn 3. Sau khi ăn - Cho trẻ lau tay, lau miệng. - Đi vệ sinh theo sự hướng dẫn của cô - Vận động cùng cô - Trẻ ăn - Lau miệng, lau tay Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Chơi tập - Ôn nội dung bài học buổi sáng. - Chơi theo ý thích TC: “Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê” - Giáo dục: GDKNS - Củng cố lại kiến thức trẻ học được buổi sáng. - Trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ biết quan tâm tới mọi người xung quanh. - Nội dung bài học buổi sáng. - Trò chơi. - Tranh ảnh có nội dung giáo dục Ăn chính - Trước khi ăn - Trong khi ăn - Sau khi ăn - Trẻ biết vệ sinh trước và sau khi ăn. - Trẻ không nói chuyện trong khi ăn - Ăn không làm rơi vãi cơm . - Có thói quen văn minh trong khi ăn, ăn hết xuất, đảm bảo đủ dinh dưỡng - Trẻ biết vệ sinh sau khi ăn và ngồi đúng chỗ quy định - Nước, khăn mặt, xà phòng rửa tay. - Bàn ghế, thức ăn, bát thìa, khăn lau tay - Khăn mặt, nước Trả trẻ - Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cuối ngày. Trả trẻ - Phát triển tính mạnh dạn và tự tin cho trẻ - Biết tự nhận xét mình và bạn - Trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Trả trẻ tận tay phụ huynh. Biết chào cô, bố mẹ, ông bà , các bạn trước khi về. - Bài thơ, bài hát. Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan - Khăn, nước. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cho cả lớp ôn lại nội dung bài học buổi sáng. * Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê” - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên khích lệ trẻ. Cô giới thiệu nội dung giáo dục thông qua tranh ảnh. + GDKNS: Biết quan tâm tới mọi người xung quanh, biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà những công việc vừa sức mình. Biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn. - Trẻ ôn lại bài. - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và lắng nghe. 1. Trước khi ăn Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, rửa mặt. - Khi rửa xong cô hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn. 2. Trong khi ăn - Cô giới thiệu tên các món ăn và các chất dinh dưỡng. - Cô cho trẻ ăn, cho trẻ mời cô và mời các bạn, nhắc trẻ ăn sạch sẽ, gọn gàng, không nói chuyện trong khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi 3. Sau khi ăn - Cô cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng và vào chỗ ngồi - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi ăn. - Trẻ biết rửa tay, rửa mặt theo đúng trình tự. - Trẻ ngồi vào bàn ăn - Trẻ biết mời cô, mời bạn, ăn gọn gàng sạch sẽ - Trẻ đi vệ sinh lau miệng - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo từng tổ, nhóm các nhân. - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, theo từng tổ - Trẻ nhận xét bạn ngoan và bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét cho trẻ - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. - Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ - Cho trẻ đi vệ sinh trước khi về. - Trả trẻ đúng phụ huynh an toàn về với bố mẹ. Trong khi trả trẻ cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Thái độ của cô: ân cần, tạo cảm giác cho trẻ lưu luyến. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn. - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Cắm cờ. - Nhận bé ngoan. - Trẻ đi vệ sinh - Biết chào hỏi lễ phép trước khi về

Bình luận - Đánh giá

Chưa có bình luận nào

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.