Tác giả: Đỗ Thị Nghĩa
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:41 24/03/2021
Lượt xem: 37
Dung lượng: 72,1kB
Nguồn: tự soạn
Mô tả: Tuần thứ 22 TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26/02/2021 NGÀY TẾT NGUYÊN ĐẤN Từ ngày 01/02/ 2021 đến ngày 05/02/2021 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 2 tuần: Tên chủ đề nhánh1: Thời gian thực hiện:1 tuần: . B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 01tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: VĐCB: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Chèo thuyền I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách thực hiện vận động: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn.Định hướng được phía có vật chuẩn để chạy đúng hướng, kết hợp nhịp nhàng tay chân khi chạy. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Chèo thuyền 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đôi bàn chân và cơ thể khi chạy. - Phát triển khả năng định hướng cho trẻ một cách chính xác. - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn. Chơi trò chơi đúng luật chơi, đúng cách chơ 3. Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong khi thực hiện vận động và chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi - Trẻ trong lớp có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ -Giấy đề can. Xắc xô - Phấn, một số lọ hoa làm vật chuẩn. - Quần áo gọn gàng - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức : -Cô cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về ngày gì ? + Têt nguyên đán có gì? + Các con được làm gì khi tết đến? + Các con có thích tết không? => Cô giáo dục trẻ: Trẻ thích thú khi sắp đến tết. Biết giữ gìn bản sắc truyền thống của ngày tết nguyên đán 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài vận động cơ bản “Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé. Bây giờ cô và các con sẽ cùng tập thể dục nào! 3. Hướng dẫn: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? a. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kiễng chân, hạ gót, chạy nhanh, chậm b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau vỗ vào nhau. + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên. + Động tác bụng : Nghiêng người sang trái sang phải + Động tác bật: Bật tiến về phía trước -Tập kết hợp với bài “Sắp đến tết rồi” * Vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn - Lớp mình tập thể dục giờ đã khỏe chưa? Bây giờ các con hãy quan sát trước mặt các con có gì đây? - Với những lọ hoa cô để trước mắt chúng mình có thể làm gì? - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cả lớp bài vận động cơ bản :“Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé! - Cô chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích động tác) - Cô làm mẫu lần 2 (kết hợp phân tích động tác) TTCB: Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát Thự hiện: Khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình: .- Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ thực hiện 1 lần. - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân dưới nhiều hình thức. - Cô khuyến khích và động viên trẻ tập, cô nhắc trẻ nhảy vào ô không nhảy ra ngoài và chạm vào *Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội 8-10 trẻ. Trẻ ngồi đầu hàng sẽ đeo 1 cái lon để đựng các lá cờ. Các trẻ ngồi sát nhau, trẻ ngồi sau đặt 2 chân lên bạn ngồi trước, 2 tay đặt xuống sàn để chèo thuyền. Ở trên sàn cô đặt rải rác 5 lon sữa mỗi lon sẽ đặt 1 lá cờ trên lá cờ có viết 1 chữ số (từ 0-5) - Cô chuẩn bị các thể số, mỗi thẻ số viết 3 chữ số theo thứ tự. 2 trẻ ngồi đầu hàng sẽ rút chọn 1 thẻ số. khi rút xong 2 thẻ số thì 2 đội bắt đầu chèo thuyền đén từng cờ đó bỏ vào nilon đeo trước ngực. Trẻ đầu sẽ tự điều khiển thuyền của mình theo đúng thứ tự. các đội sẽ được đối chứng với các thẻ số rút ban đầu, nếu lấy đúng sẽ là người chiến thắng. Luật chơi; Trẻ nào lấy sai sẽ phải nhảy lò cò - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ. - Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng. 4.Củng cố: - Cô hỏi trẻ các con được thực hiện vận động gì? 5. Kết thúci Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: ai nhanh ai khéo, Thi xem ai nhanh I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sắm đồ tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể được một số hoạt động vui chơi giải trí, mừng tuổi cho nhau trong ngày tết . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cô và trẻ: - 1 số tranh ảnh về ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam … - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức - Cô mở nhạc bài “ Mùa xuân ơi” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì đây? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? ( Hoàng tử Lang Liêu) - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? 2. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ xem tranh ) + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 12 giờ đêm thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết b. Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: “Ai nhanh ai khéo” Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 3 nhóm 3 lọ hoa và các loại hoa. 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem đội nào cắm nhanh và đẹp. Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm xong trước và đẹp sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích động viên trẻ. Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội 1 cây chưa có hoa, nhiệm vụ của các con phải nhảy qua 3 vòng thể dục để lên dán hoa cho cây sau đó về cuối hàng đứng Luật chơi: Đội nào dán được nhiều hoa sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô chú ý qaun sát hướng dẫn trẻ chơi. 4. Củng cố: - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học? 5.Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ Thứ 4 ngày 03 tháng 02năm 2021 Tên hoạt động: Thơ: Tết đang vào nhà Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trang trí mâm ngũ quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. -Trẻ biết tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Tết đang vào nhà (Khung cảnh của mùa xuân hoa đào, hoa mai đua nở để đón tết và gia đình chuẩn bị để đón tết) 2. Kỹ năng. - Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Thái độ. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Cô thuộc và đọc tốt bài thơ: “Tết đang vào nhà”. - Giáo án điện tử. Hình ảnh minh họa về nội dung bài thơ. - Một số loại quả bằng nhựa. 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp. III.Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” - Đố lớp mình đó là mùa nào? - Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về mùa xuân - Các con có thích tết không? Giáo dục trẻ: Khi mùa xuân đến cũng là lúc báo hiệu sắp đến tết với nhiều hoạt động phong phú, với nhiều nét truyền thống dầy bản sắc dân tộc của dân tộc Việt Nam. 2. Giới thiệu bài - Nhân dịp tết đến cô đọc tặng chúng mình nghe bài thơ “ Tết đang vào nhà” của tác giả Nguyễn Hồng Kiên nhé. 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? Giảng nội dung: Bài thơ nói về quan cảnh chuản bị khi tết đến va cảnh vật xung quanh đầy màu sắc. - Cô đọc thơ lần 2 : Trinh chiếu Powponit ngày tết. b. Hoạt động 2:Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? - Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Ở nhà cháu mọi người thường làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Tết đến mọi người được thêm điều gì? =>Cô giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam giáo dục cháu biết được mình lớn thêm một tuổi phải chăm ngoan học giỏi và biết vâng lời người lớn. * Trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô. - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, từng cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Trang trí mâm ngũ quả” - Cô chia lớp thành 3 đội. - Cô phổ biến cách chơi: Cô sẽ phát cho 3 đội một đội một rổ trái cây, các thành viên trong đội sẽ trang trí thành mâm quả, khi hết thời gian qui định là một bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. 4. Củng cố: - Hôm nay cô và chúng mình đã học bài thơ gì? 5. Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động:Âm nhạc: Dạy vận động : Sắp đến têt rồi.( NDTT) Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh nhất ( NDKH) I . Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết vận động bài “ Săp đến têt rồi” theo ý tưởng của nhóm mình. - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Rèn cho trẻ khả năng tập trung chú ý lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ vận động khớp với tính chất vui tươi linh hoạt của bài hát 3. Thái độ - Tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Biết giữ gìn bản sắc tết truyền thống của dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Đàn, đài. - Dụng cụ âm nhạc. - Cô thuộc lời, thuộc giai điệu bài hát. 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Cùng nhau sắm tết. + Các con vừa được chơi trò chơi gì? + Trong trò chơi các con được làm gì? + Các con cảm thấy thế nào khi tết đến? Giáo dục trẻ: Không khí tết sắp đến rất tưng bừng là niềm vui háo hức của các bạn nhỏ, vì vậy chúng mình phải biết giử gìn bàn sắc tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam 2. Giới thiệu bài - Hôm nay cô tặng chúng mình một đoạn nhạc chúng mình cùng lắng nghe nhé( đoạn nhạc trong bài hát “ Sắp đến tết rồi”) ! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Vận động “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc và hỏi trẻ: + Các con đoán xem đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? + Bây giờ cô cùng các con hát vang bài “ Sắp đến tết rồi ” nhé! + Cô cùng trẻ hát. - Cô gợi hỏi ý tưởng của một vài trẻ:Với giai điệu vui tươi của bài hát, chúng ta sẽ vận động chúng ta sẽ vận động như thế nào cho phù hợp? - Ai có thể kể tên các cách vận động cho cô và cả lớp cùng nghe? - Cô bật nhạc cho trẻ tự vận động sáng tạo. - Cô cho nhóm hội ý với nhau và mời đại diện của nhóm nói cách thực hiện của nhóm mình. - Cô mời từng nhóm lên thể hiện lại sự sáng tạo của mình theo lời bài hát : “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cùng trẻ các nhóm thể hiện lại sự sáng tạo của mình. - Cô mời nhóm, cá nhân biểu diễn sáng tạo. - Cho cả lớp cùng vận động lại theo lời bài hát. b.Hoạt động 2. Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô để những chiếc ghế chiếc ghế ở giữa lớp và mời trẻ lên chơi, số trẻ nhiêu hơn số ghế. Cô bật một đoạn nhạc lên trẻ sẽ vận động theo nhịp bài hát. Bản nhạc kết thúc trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi vào. - Luật chơi: bạn nào không ngồi được và ghế sẽ phải nhay lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Hôm nay cô các con được làm gì? 5. Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bánh trưng. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Sắp đến tết rồi. I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn ấn dẹp thành bánh tròn, đập 4 cạnh làm bánh hình vuông.và biết gọi tên sản phẩm - Biết hai loại bánh là món ăn được sử dụng để đón tết nguyên đán. 2. Kỹ năng. - Rèn các thao tác với đất: chia đất, bóp đất, lăn dọc, ấn bẹt… - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình làm ra. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô.và trẻ: - Mẫu sản phẩm nặn: Bánh chưng nặn màu xanh, bánh giầy nặn màu vàng. - Mỗi trẻ có 1hộp đất nặn có các màu, bảng con, 1 đĩa đựng sản phẩm có gắn tên trẻ, khăn lau tay. 2. Địa điểm: - Tại lớp học. III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:. - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “ Sắp đến tết rồi ” - Cô hỏi trẻ: + Trong bài hát nói sắp đến ngày gì các con? + Vậy sắp đến tết rồi, chúng mình cảm thấy như thế nào? Giáo dục trẻ: Mỗi dịp tết đến là ai cũng vui mừng bởi vì đó là thời điểm mà đã kết thúc một năm cũ và sắp bước sang một năm mới rồi, tất cả mọi người đều được thêm một tuổi mới. Cây cối đâm chồi, nở hoa rất đẹp. Để chào đón năm mới thì bố mẹ đã chuẩn bị cho các con và gia đình rất nhiều thứ đẹp như quần áo này, trang trí ngôi nhà đẹp này, làm các món bánh để ăn cỗ ngày tết. 2. Giới thiệu bài: Các con ơi sắp đến tết rồi cô cháu mình hãy làm thật nhiều bánh có dạng hình tròn và bánh có dạng hình vuông để bày trong ngày tết nhé 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Trẻ quan sát mẫu - Cô đã nặn được chiếc bánh chưng và bánh giầy để trang trí chưng bày lên đĩa và trang trí cho phòng học lớp mình để chúng mình chào đón năm mời đấy. Các con có muốn xem chúng không? + Đây là bánh gì? + Cô đã chọn đất màu gì để nặn ra chiếc bánh? + Bánh chưng có dạng khối gì? + Các mặt xung quanh của bánh dạng hình gì? + Hai mặt phía trên và phía dưới của bánh dạng hình gì? + Các sợi dây buộc xung quanh bánh cô chọn đất màu gì? + Còn đây là chiếc bánh gì? + Bánh giầy được chọn đất màu gì để nặn? + Bánh giầy có dạng hình gì? Sau khi xong cô đặt bánh chưng và bánh giầy đã nặn được vào đâu? b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Đầu tiên cô sẽ chọn đất màu xanh lá để nặn, cô bóp đất để đất mềm hơn. Sau đó xoay tròn đất , rồi ấn bẹt và dàn đều đất. Dùng dao cắt đi phần đất còn thừa. Sau đó dỗ 4 phía của chiếc bánh để làm 4 bên chiếc bánh được phẳng. Tiếp đó lật mặt dưới chiếc bánh để dỗ xuống mặt bảng cho mặt trên và dưới được phẳng. Chọn đất màu nâu và chia nhỏ ra nhiều phần, chọn chúng và lăn dài, ấn bẹt và gắn lên mặt phẳng của bánh chưng để thành những đường sợi dây nạt. Nặn song cô để sản phẩm của mình và chiếc đĩa. Tương tự cô chọn đất vàng để nặn bánh giầy. Xoay tròn rồi ấn bẹt, dàn đều chiếc bánh tạo thành chiếc bánh hình tròn đấy. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặnđẹp đồng thời gợi ý cho trẻ còn lung túng khi nặn. - Hỏi trẻ trong quá trình trẻ thực hiện cách làm d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm làm được gắn vào khung tranh. - Cho trẻ quan sát thảo luận về sản phẩm của mình và của bạn. - Hỏi trẻ: - Đâu là bài của con? - Cô cho 2-3 bạn lên giới thiệu về bài của mình. - Các con thích bài của bạn nào? -Vì sao con thích? - Cô chia sẻ những cảm nghĩ của mình về sản phẩm của mình 4. Củng cố: Nhắc lại tên bài học. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương Tuần thứ 22 TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26/02/2021 NGÀY TẾT NGUYÊN ĐẤN Từ ngày 01/02/ 2021 đến ngày 05/02/2021 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 2 tuần: Tên chủ đề nhánh1: Thời gian thực hiện:1 tuần: . B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 01tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: VĐCB: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Chèo thuyền I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách thực hiện vận động: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn.Định hướng được phía có vật chuẩn để chạy đúng hướng, kết hợp nhịp nhàng tay chân khi chạy. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Chèo thuyền 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đôi bàn chân và cơ thể khi chạy. - Phát triển khả năng định hướng cho trẻ một cách chính xác. - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn. Chơi trò chơi đúng luật chơi, đúng cách chơ 3. Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong khi thực hiện vận động và chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi - Trẻ trong lớp có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ -Giấy đề can. Xắc xô - Phấn, một số lọ hoa làm vật chuẩn. - Quần áo gọn gàng - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức : -Cô cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về ngày gì ? + Têt nguyên đán có gì? + Các con được làm gì khi tết đến? + Các con có thích tết không? => Cô giáo dục trẻ: Trẻ thích thú khi sắp đến tết. Biết giữ gìn bản sắc truyền thống của ngày tết nguyên đán 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài vận động cơ bản “Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé. Bây giờ cô và các con sẽ cùng tập thể dục nào! 3. Hướng dẫn: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? a. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kiễng chân, hạ gót, chạy nhanh, chậm b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau vỗ vào nhau. + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên. + Động tác bụng : Nghiêng người sang trái sang phải + Động tác bật: Bật tiến về phía trước -Tập kết hợp với bài “Sắp đến tết rồi” * Vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn - Lớp mình tập thể dục giờ đã khỏe chưa? Bây giờ các con hãy quan sát trước mặt các con có gì đây? - Với những lọ hoa cô để trước mắt chúng mình có thể làm gì? - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cả lớp bài vận động cơ bản :“Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé! - Cô chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích động tác) - Cô làm mẫu lần 2 (kết hợp phân tích động tác) TTCB: Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát Thự hiện: Khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình: .- Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ thực hiện 1 lần. - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân dưới nhiều hình thức. - Cô khuyến khích và động viên trẻ tập, cô nhắc trẻ nhảy vào ô không nhảy ra ngoài và chạm vào *Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội 8-10 trẻ. Trẻ ngồi đầu hàng sẽ đeo 1 cái lon để đựng các lá cờ. Các trẻ ngồi sát nhau, trẻ ngồi sau đặt 2 chân lên bạn ngồi trước, 2 tay đặt xuống sàn để chèo thuyền. Ở trên sàn cô đặt rải rác 5 lon sữa mỗi lon sẽ đặt 1 lá cờ trên lá cờ có viết 1 chữ số (từ 0-5) - Cô chuẩn bị các thể số, mỗi thẻ số viết 3 chữ số theo thứ tự. 2 trẻ ngồi đầu hàng sẽ rút chọn 1 thẻ số. khi rút xong 2 thẻ số thì 2 đội bắt đầu chèo thuyền đén từng cờ đó bỏ vào nilon đeo trước ngực. Trẻ đầu sẽ tự điều khiển thuyền của mình theo đúng thứ tự. các đội sẽ được đối chứng với các thẻ số rút ban đầu, nếu lấy đúng sẽ là người chiến thắng. Luật chơi; Trẻ nào lấy sai sẽ phải nhảy lò cò - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ. - Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng. 4.Củng cố: - Cô hỏi trẻ các con được thực hiện vận động gì? 5. Kết thúci Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: ai nhanh ai khéo, Thi xem ai nhanh I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sắm đồ tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể được một số hoạt động vui chơi giải trí, mừng tuổi cho nhau trong ngày tết . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cô và trẻ: - 1 số tranh ảnh về ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam … - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức - Cô mở nhạc bài “ Mùa xuân ơi” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì đây? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? ( Hoàng tử Lang Liêu) - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? 2. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ xem tranh ) + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 12 giờ đêm thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết b. Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: “Ai nhanh ai khéo” Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 3 nhóm 3 lọ hoa và các loại hoa. 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem đội nào cắm nhanh và đẹp. Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm xong trước và đẹp sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích động viên trẻ. Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội 1 cây chưa có hoa, nhiệm vụ của các con phải nhảy qua 3 vòng thể dục để lên dán hoa cho cây sau đó về cuối hàng đứng Luật chơi: Đội nào dán được nhiều hoa sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô chú ý qaun sát hướng dẫn trẻ chơi. 4. Củng cố: - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học? 5.Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ Thứ 4 ngày 03 tháng 02năm 2021 Tên hoạt động: Thơ: Tết đang vào nhà Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trang trí mâm ngũ quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. -Trẻ biết tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Tết đang vào nhà (Khung cảnh của mùa xuân hoa đào, hoa mai đua nở để đón tết và gia đình chuẩn bị để đón tết) 2. Kỹ năng. - Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Thái độ. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Cô thuộc và đọc tốt bài thơ: “Tết đang vào nhà”. - Giáo án điện tử. Hình ảnh minh họa về nội dung bài thơ. - Một số loại quả bằng nhựa. 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp. III.Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” - Đố lớp mình đó là mùa nào? - Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về mùa xuân - Các con có thích tết không? Giáo dục trẻ: Khi mùa xuân đến cũng là lúc báo hiệu sắp đến tết với nhiều hoạt động phong phú, với nhiều nét truyền thống dầy bản sắc dân tộc của dân tộc Việt Nam. 2. Giới thiệu bài - Nhân dịp tết đến cô đọc tặng chúng mình nghe bài thơ “ Tết đang vào nhà” của tác giả Nguyễn Hồng Kiên nhé. 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? Giảng nội dung: Bài thơ nói về quan cảnh chuản bị khi tết đến va cảnh vật xung quanh đầy màu sắc. - Cô đọc thơ lần 2 : Trinh chiếu Powponit ngày tết. b. Hoạt động 2:Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? - Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Ở nhà cháu mọi người thường làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Tết đến mọi người được thêm điều gì? =>Cô giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam giáo dục cháu biết được mình lớn thêm một tuổi phải chăm ngoan học giỏi và biết vâng lời người lớn. * Trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô. - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, từng cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Trang trí mâm ngũ quả” - Cô chia lớp thành 3 đội. - Cô phổ biến cách chơi: Cô sẽ phát cho 3 đội một đội một rổ trái cây, các thành viên trong đội sẽ trang trí thành mâm quả, khi hết thời gian qui định là một bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. 4. Củng cố: - Hôm nay cô và chúng mình đã học bài thơ gì? 5. Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động:Âm nhạc: Dạy vận động : Sắp đến têt rồi.( NDTT) Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh nhất ( NDKH) I . Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết vận động bài “ Săp đến têt rồi” theo ý tưởng của nhóm mình. - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Rèn cho trẻ khả năng tập trung chú ý lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ vận động khớp với tính chất vui tươi linh hoạt của bài hát 3. Thái độ - Tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Biết giữ gìn bản sắc tết truyền thống của dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Đàn, đài. - Dụng cụ âm nhạc. - Cô thuộc lời, thuộc giai điệu bài hát. 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Cùng nhau sắm tết. + Các con vừa được chơi trò chơi gì? + Trong trò chơi các con được làm gì? + Các con cảm thấy thế nào khi tết đến? Giáo dục trẻ: Không khí tết sắp đến rất tưng bừng là niềm vui háo hức của các bạn nhỏ, vì vậy chúng mình phải biết giử gìn bàn sắc tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam 2. Giới thiệu bài - Hôm nay cô tặng chúng mình một đoạn nhạc chúng mình cùng lắng nghe nhé( đoạn nhạc trong bài hát “ Sắp đến tết rồi”) ! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Vận động “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc và hỏi trẻ: + Các con đoán xem đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? + Bây giờ cô cùng các con hát vang bài “ Sắp đến tết rồi ” nhé! + Cô cùng trẻ hát. - Cô gợi hỏi ý tưởng của một vài trẻ:Với giai điệu vui tươi của bài hát, chúng ta sẽ vận động chúng ta sẽ vận động như thế nào cho phù hợp? - Ai có thể kể tên các cách vận động cho cô và cả lớp cùng nghe? - Cô bật nhạc cho trẻ tự vận động sáng tạo. - Cô cho nhóm hội ý với nhau và mời đại diện của nhóm nói cách thực hiện của nhóm mình. - Cô mời từng nhóm lên thể hiện lại sự sáng tạo của mình theo lời bài hát : “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cùng trẻ các nhóm thể hiện lại sự sáng tạo của mình. - Cô mời nhóm, cá nhân biểu diễn sáng tạo. - Cho cả lớp cùng vận động lại theo lời bài hát. b.Hoạt động 2. Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô để những chiếc ghế chiếc ghế ở giữa lớp và mời trẻ lên chơi, số trẻ nhiêu hơn số ghế. Cô bật một đoạn nhạc lên trẻ sẽ vận động theo nhịp bài hát. Bản nhạc kết thúc trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi vào. - Luật chơi: bạn nào không ngồi được và ghế sẽ phải nhay lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Hôm nay cô các con được làm gì? 5. Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bánh trưng. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Sắp đến tết rồi. I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn ấn dẹp thành bánh tròn, đập 4 cạnh làm bánh hình vuông.và biết gọi tên sản phẩm - Biết hai loại bánh là món ăn được sử dụng để đón tết nguyên đán. 2. Kỹ năng. - Rèn các thao tác với đất: chia đất, bóp đất, lăn dọc, ấn bẹt… - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình làm ra. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô.và trẻ: - Mẫu sản phẩm nặn: Bánh chưng nặn màu xanh, bánh giầy nặn màu vàng. - Mỗi trẻ có 1hộp đất nặn có các màu, bảng con, 1 đĩa đựng sản phẩm có gắn tên trẻ, khăn lau tay. 2. Địa điểm: - Tại lớp học. III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:. - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “ Sắp đến tết rồi ” - Cô hỏi trẻ: + Trong bài hát nói sắp đến ngày gì các con? + Vậy sắp đến tết rồi, chúng mình cảm thấy như thế nào? Giáo dục trẻ: Mỗi dịp tết đến là ai cũng vui mừng bởi vì đó là thời điểm mà đã kết thúc một năm cũ và sắp bước sang một năm mới rồi, tất cả mọi người đều được thêm một tuổi mới. Cây cối đâm chồi, nở hoa rất đẹp. Để chào đón năm mới thì bố mẹ đã chuẩn bị cho các con và gia đình rất nhiều thứ đẹp như quần áo này, trang trí ngôi nhà đẹp này, làm các món bánh để ăn cỗ ngày tết. 2. Giới thiệu bài: Các con ơi sắp đến tết rồi cô cháu mình hãy làm thật nhiều bánh có dạng hình tròn và bánh có dạng hình vuông để bày trong ngày tết nhé 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Trẻ quan sát mẫu - Cô đã nặn được chiếc bánh chưng và bánh giầy để trang trí chưng bày lên đĩa và trang trí cho phòng học lớp mình để chúng mình chào đón năm mời đấy. Các con có muốn xem chúng không? + Đây là bánh gì? + Cô đã chọn đất màu gì để nặn ra chiếc bánh? + Bánh chưng có dạng khối gì? + Các mặt xung quanh của bánh dạng hình gì? + Hai mặt phía trên và phía dưới của bánh dạng hình gì? + Các sợi dây buộc xung quanh bánh cô chọn đất màu gì? + Còn đây là chiếc bánh gì? + Bánh giầy được chọn đất màu gì để nặn? + Bánh giầy có dạng hình gì? Sau khi xong cô đặt bánh chưng và bánh giầy đã nặn được vào đâu? b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Đầu tiên cô sẽ chọn đất màu xanh lá để nặn, cô bóp đất để đất mềm hơn. Sau đó xoay tròn đất , rồi ấn bẹt và dàn đều đất. Dùng dao cắt đi phần đất còn thừa. Sau đó dỗ 4 phía của chiếc bánh để làm 4 bên chiếc bánh được phẳng. Tiếp đó lật mặt dưới chiếc bánh để dỗ xuống mặt bảng cho mặt trên và dưới được phẳng. Chọn đất màu nâu và chia nhỏ ra nhiều phần, chọn chúng và lăn dài, ấn bẹt và gắn lên mặt phẳng của bánh chưng để thành những đường sợi dây nạt. Nặn song cô để sản phẩm của mình và chiếc đĩa. Tương tự cô chọn đất vàng để nặn bánh giầy. Xoay tròn rồi ấn bẹt, dàn đều chiếc bánh tạo thành chiếc bánh hình tròn đấy. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặnđẹp đồng thời gợi ý cho trẻ còn lung túng khi nặn. - Hỏi trẻ trong quá trình trẻ thực hiện cách làm d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm làm được gắn vào khung tranh. - Cho trẻ quan sát thảo luận về sản phẩm của mình và của bạn. - Hỏi trẻ: - Đâu là bài của con? - Cô cho 2-3 bạn lên giới thiệu về bài của mình. - Các con thích bài của bạn nào? -Vì sao con thích? - Cô chia sẻ những cảm nghĩ của mình về sản phẩm của mình 4. Củng cố: Nhắc lại tên bài học. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:41 24/03/2021
Lượt xem: 37
Dung lượng: 72,1kB
Nguồn: tự soạn
Mô tả: Tuần thứ 22 TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26/02/2021 NGÀY TẾT NGUYÊN ĐẤN Từ ngày 01/02/ 2021 đến ngày 05/02/2021 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 2 tuần: Tên chủ đề nhánh1: Thời gian thực hiện:1 tuần: . B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 01tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: VĐCB: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Chèo thuyền I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách thực hiện vận động: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn.Định hướng được phía có vật chuẩn để chạy đúng hướng, kết hợp nhịp nhàng tay chân khi chạy. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Chèo thuyền 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đôi bàn chân và cơ thể khi chạy. - Phát triển khả năng định hướng cho trẻ một cách chính xác. - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn. Chơi trò chơi đúng luật chơi, đúng cách chơ 3. Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong khi thực hiện vận động và chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi - Trẻ trong lớp có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ -Giấy đề can. Xắc xô - Phấn, một số lọ hoa làm vật chuẩn. - Quần áo gọn gàng - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức : -Cô cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về ngày gì ? + Têt nguyên đán có gì? + Các con được làm gì khi tết đến? + Các con có thích tết không? => Cô giáo dục trẻ: Trẻ thích thú khi sắp đến tết. Biết giữ gìn bản sắc truyền thống của ngày tết nguyên đán 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài vận động cơ bản “Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé. Bây giờ cô và các con sẽ cùng tập thể dục nào! 3. Hướng dẫn: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? a. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kiễng chân, hạ gót, chạy nhanh, chậm b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau vỗ vào nhau. + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên. + Động tác bụng : Nghiêng người sang trái sang phải + Động tác bật: Bật tiến về phía trước -Tập kết hợp với bài “Sắp đến tết rồi” * Vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn - Lớp mình tập thể dục giờ đã khỏe chưa? Bây giờ các con hãy quan sát trước mặt các con có gì đây? - Với những lọ hoa cô để trước mắt chúng mình có thể làm gì? - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cả lớp bài vận động cơ bản :“Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé! - Cô chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích động tác) - Cô làm mẫu lần 2 (kết hợp phân tích động tác) TTCB: Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát Thự hiện: Khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình: .- Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ thực hiện 1 lần. - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân dưới nhiều hình thức. - Cô khuyến khích và động viên trẻ tập, cô nhắc trẻ nhảy vào ô không nhảy ra ngoài và chạm vào *Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội 8-10 trẻ. Trẻ ngồi đầu hàng sẽ đeo 1 cái lon để đựng các lá cờ. Các trẻ ngồi sát nhau, trẻ ngồi sau đặt 2 chân lên bạn ngồi trước, 2 tay đặt xuống sàn để chèo thuyền. Ở trên sàn cô đặt rải rác 5 lon sữa mỗi lon sẽ đặt 1 lá cờ trên lá cờ có viết 1 chữ số (từ 0-5) - Cô chuẩn bị các thể số, mỗi thẻ số viết 3 chữ số theo thứ tự. 2 trẻ ngồi đầu hàng sẽ rút chọn 1 thẻ số. khi rút xong 2 thẻ số thì 2 đội bắt đầu chèo thuyền đén từng cờ đó bỏ vào nilon đeo trước ngực. Trẻ đầu sẽ tự điều khiển thuyền của mình theo đúng thứ tự. các đội sẽ được đối chứng với các thẻ số rút ban đầu, nếu lấy đúng sẽ là người chiến thắng. Luật chơi; Trẻ nào lấy sai sẽ phải nhảy lò cò - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ. - Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng. 4.Củng cố: - Cô hỏi trẻ các con được thực hiện vận động gì? 5. Kết thúci Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: ai nhanh ai khéo, Thi xem ai nhanh I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sắm đồ tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể được một số hoạt động vui chơi giải trí, mừng tuổi cho nhau trong ngày tết . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cô và trẻ: - 1 số tranh ảnh về ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam … - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức - Cô mở nhạc bài “ Mùa xuân ơi” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì đây? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? ( Hoàng tử Lang Liêu) - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? 2. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ xem tranh ) + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 12 giờ đêm thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết b. Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: “Ai nhanh ai khéo” Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 3 nhóm 3 lọ hoa và các loại hoa. 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem đội nào cắm nhanh và đẹp. Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm xong trước và đẹp sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích động viên trẻ. Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội 1 cây chưa có hoa, nhiệm vụ của các con phải nhảy qua 3 vòng thể dục để lên dán hoa cho cây sau đó về cuối hàng đứng Luật chơi: Đội nào dán được nhiều hoa sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô chú ý qaun sát hướng dẫn trẻ chơi. 4. Củng cố: - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học? 5.Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ Thứ 4 ngày 03 tháng 02năm 2021 Tên hoạt động: Thơ: Tết đang vào nhà Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trang trí mâm ngũ quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. -Trẻ biết tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Tết đang vào nhà (Khung cảnh của mùa xuân hoa đào, hoa mai đua nở để đón tết và gia đình chuẩn bị để đón tết) 2. Kỹ năng. - Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Thái độ. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Cô thuộc và đọc tốt bài thơ: “Tết đang vào nhà”. - Giáo án điện tử. Hình ảnh minh họa về nội dung bài thơ. - Một số loại quả bằng nhựa. 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp. III.Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” - Đố lớp mình đó là mùa nào? - Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về mùa xuân - Các con có thích tết không? Giáo dục trẻ: Khi mùa xuân đến cũng là lúc báo hiệu sắp đến tết với nhiều hoạt động phong phú, với nhiều nét truyền thống dầy bản sắc dân tộc của dân tộc Việt Nam. 2. Giới thiệu bài - Nhân dịp tết đến cô đọc tặng chúng mình nghe bài thơ “ Tết đang vào nhà” của tác giả Nguyễn Hồng Kiên nhé. 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? Giảng nội dung: Bài thơ nói về quan cảnh chuản bị khi tết đến va cảnh vật xung quanh đầy màu sắc. - Cô đọc thơ lần 2 : Trinh chiếu Powponit ngày tết. b. Hoạt động 2:Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? - Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Ở nhà cháu mọi người thường làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Tết đến mọi người được thêm điều gì? =>Cô giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam giáo dục cháu biết được mình lớn thêm một tuổi phải chăm ngoan học giỏi và biết vâng lời người lớn. * Trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô. - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, từng cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Trang trí mâm ngũ quả” - Cô chia lớp thành 3 đội. - Cô phổ biến cách chơi: Cô sẽ phát cho 3 đội một đội một rổ trái cây, các thành viên trong đội sẽ trang trí thành mâm quả, khi hết thời gian qui định là một bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. 4. Củng cố: - Hôm nay cô và chúng mình đã học bài thơ gì? 5. Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động:Âm nhạc: Dạy vận động : Sắp đến têt rồi.( NDTT) Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh nhất ( NDKH) I . Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết vận động bài “ Săp đến têt rồi” theo ý tưởng của nhóm mình. - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Rèn cho trẻ khả năng tập trung chú ý lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ vận động khớp với tính chất vui tươi linh hoạt của bài hát 3. Thái độ - Tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Biết giữ gìn bản sắc tết truyền thống của dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Đàn, đài. - Dụng cụ âm nhạc. - Cô thuộc lời, thuộc giai điệu bài hát. 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Cùng nhau sắm tết. + Các con vừa được chơi trò chơi gì? + Trong trò chơi các con được làm gì? + Các con cảm thấy thế nào khi tết đến? Giáo dục trẻ: Không khí tết sắp đến rất tưng bừng là niềm vui háo hức của các bạn nhỏ, vì vậy chúng mình phải biết giử gìn bàn sắc tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam 2. Giới thiệu bài - Hôm nay cô tặng chúng mình một đoạn nhạc chúng mình cùng lắng nghe nhé( đoạn nhạc trong bài hát “ Sắp đến tết rồi”) ! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Vận động “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc và hỏi trẻ: + Các con đoán xem đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? + Bây giờ cô cùng các con hát vang bài “ Sắp đến tết rồi ” nhé! + Cô cùng trẻ hát. - Cô gợi hỏi ý tưởng của một vài trẻ:Với giai điệu vui tươi của bài hát, chúng ta sẽ vận động chúng ta sẽ vận động như thế nào cho phù hợp? - Ai có thể kể tên các cách vận động cho cô và cả lớp cùng nghe? - Cô bật nhạc cho trẻ tự vận động sáng tạo. - Cô cho nhóm hội ý với nhau và mời đại diện của nhóm nói cách thực hiện của nhóm mình. - Cô mời từng nhóm lên thể hiện lại sự sáng tạo của mình theo lời bài hát : “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cùng trẻ các nhóm thể hiện lại sự sáng tạo của mình. - Cô mời nhóm, cá nhân biểu diễn sáng tạo. - Cho cả lớp cùng vận động lại theo lời bài hát. b.Hoạt động 2. Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô để những chiếc ghế chiếc ghế ở giữa lớp và mời trẻ lên chơi, số trẻ nhiêu hơn số ghế. Cô bật một đoạn nhạc lên trẻ sẽ vận động theo nhịp bài hát. Bản nhạc kết thúc trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi vào. - Luật chơi: bạn nào không ngồi được và ghế sẽ phải nhay lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Hôm nay cô các con được làm gì? 5. Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bánh trưng. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Sắp đến tết rồi. I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn ấn dẹp thành bánh tròn, đập 4 cạnh làm bánh hình vuông.và biết gọi tên sản phẩm - Biết hai loại bánh là món ăn được sử dụng để đón tết nguyên đán. 2. Kỹ năng. - Rèn các thao tác với đất: chia đất, bóp đất, lăn dọc, ấn bẹt… - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình làm ra. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô.và trẻ: - Mẫu sản phẩm nặn: Bánh chưng nặn màu xanh, bánh giầy nặn màu vàng. - Mỗi trẻ có 1hộp đất nặn có các màu, bảng con, 1 đĩa đựng sản phẩm có gắn tên trẻ, khăn lau tay. 2. Địa điểm: - Tại lớp học. III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:. - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “ Sắp đến tết rồi ” - Cô hỏi trẻ: + Trong bài hát nói sắp đến ngày gì các con? + Vậy sắp đến tết rồi, chúng mình cảm thấy như thế nào? Giáo dục trẻ: Mỗi dịp tết đến là ai cũng vui mừng bởi vì đó là thời điểm mà đã kết thúc một năm cũ và sắp bước sang một năm mới rồi, tất cả mọi người đều được thêm một tuổi mới. Cây cối đâm chồi, nở hoa rất đẹp. Để chào đón năm mới thì bố mẹ đã chuẩn bị cho các con và gia đình rất nhiều thứ đẹp như quần áo này, trang trí ngôi nhà đẹp này, làm các món bánh để ăn cỗ ngày tết. 2. Giới thiệu bài: Các con ơi sắp đến tết rồi cô cháu mình hãy làm thật nhiều bánh có dạng hình tròn và bánh có dạng hình vuông để bày trong ngày tết nhé 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Trẻ quan sát mẫu - Cô đã nặn được chiếc bánh chưng và bánh giầy để trang trí chưng bày lên đĩa và trang trí cho phòng học lớp mình để chúng mình chào đón năm mời đấy. Các con có muốn xem chúng không? + Đây là bánh gì? + Cô đã chọn đất màu gì để nặn ra chiếc bánh? + Bánh chưng có dạng khối gì? + Các mặt xung quanh của bánh dạng hình gì? + Hai mặt phía trên và phía dưới của bánh dạng hình gì? + Các sợi dây buộc xung quanh bánh cô chọn đất màu gì? + Còn đây là chiếc bánh gì? + Bánh giầy được chọn đất màu gì để nặn? + Bánh giầy có dạng hình gì? Sau khi xong cô đặt bánh chưng và bánh giầy đã nặn được vào đâu? b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Đầu tiên cô sẽ chọn đất màu xanh lá để nặn, cô bóp đất để đất mềm hơn. Sau đó xoay tròn đất , rồi ấn bẹt và dàn đều đất. Dùng dao cắt đi phần đất còn thừa. Sau đó dỗ 4 phía của chiếc bánh để làm 4 bên chiếc bánh được phẳng. Tiếp đó lật mặt dưới chiếc bánh để dỗ xuống mặt bảng cho mặt trên và dưới được phẳng. Chọn đất màu nâu và chia nhỏ ra nhiều phần, chọn chúng và lăn dài, ấn bẹt và gắn lên mặt phẳng của bánh chưng để thành những đường sợi dây nạt. Nặn song cô để sản phẩm của mình và chiếc đĩa. Tương tự cô chọn đất vàng để nặn bánh giầy. Xoay tròn rồi ấn bẹt, dàn đều chiếc bánh tạo thành chiếc bánh hình tròn đấy. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặnđẹp đồng thời gợi ý cho trẻ còn lung túng khi nặn. - Hỏi trẻ trong quá trình trẻ thực hiện cách làm d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm làm được gắn vào khung tranh. - Cho trẻ quan sát thảo luận về sản phẩm của mình và của bạn. - Hỏi trẻ: - Đâu là bài của con? - Cô cho 2-3 bạn lên giới thiệu về bài của mình. - Các con thích bài của bạn nào? -Vì sao con thích? - Cô chia sẻ những cảm nghĩ của mình về sản phẩm của mình 4. Củng cố: Nhắc lại tên bài học. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương Tuần thứ 22 TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26/02/2021 NGÀY TẾT NGUYÊN ĐẤN Từ ngày 01/02/ 2021 đến ngày 05/02/2021 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 2 tuần: Tên chủ đề nhánh1: Thời gian thực hiện:1 tuần: . B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 01tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: VĐCB: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Chèo thuyền I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách thực hiện vận động: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn.Định hướng được phía có vật chuẩn để chạy đúng hướng, kết hợp nhịp nhàng tay chân khi chạy. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Chèo thuyền 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đôi bàn chân và cơ thể khi chạy. - Phát triển khả năng định hướng cho trẻ một cách chính xác. - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn. Chơi trò chơi đúng luật chơi, đúng cách chơ 3. Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong khi thực hiện vận động và chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi - Trẻ trong lớp có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ -Giấy đề can. Xắc xô - Phấn, một số lọ hoa làm vật chuẩn. - Quần áo gọn gàng - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức : -Cô cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi’ + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nói về ngày gì ? + Têt nguyên đán có gì? + Các con được làm gì khi tết đến? + Các con có thích tết không? => Cô giáo dục trẻ: Trẻ thích thú khi sắp đến tết. Biết giữ gìn bản sắc truyền thống của ngày tết nguyên đán 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài vận động cơ bản “Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé. Bây giờ cô và các con sẽ cùng tập thể dục nào! 3. Hướng dẫn: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? a. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kiễng chân, hạ gót, chạy nhanh, chậm b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau vỗ vào nhau. + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên. + Động tác bụng : Nghiêng người sang trái sang phải + Động tác bật: Bật tiến về phía trước -Tập kết hợp với bài “Sắp đến tết rồi” * Vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn - Lớp mình tập thể dục giờ đã khỏe chưa? Bây giờ các con hãy quan sát trước mặt các con có gì đây? - Với những lọ hoa cô để trước mắt chúng mình có thể làm gì? - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cả lớp bài vận động cơ bản :“Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn” nhé! - Cô chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích động tác) - Cô làm mẫu lần 2 (kết hợp phân tích động tác) TTCB: Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát Thự hiện: Khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình: .- Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ thực hiện 1 lần. - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân dưới nhiều hình thức. - Cô khuyến khích và động viên trẻ tập, cô nhắc trẻ nhảy vào ô không nhảy ra ngoài và chạm vào *Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội, mỗi đội 8-10 trẻ. Trẻ ngồi đầu hàng sẽ đeo 1 cái lon để đựng các lá cờ. Các trẻ ngồi sát nhau, trẻ ngồi sau đặt 2 chân lên bạn ngồi trước, 2 tay đặt xuống sàn để chèo thuyền. Ở trên sàn cô đặt rải rác 5 lon sữa mỗi lon sẽ đặt 1 lá cờ trên lá cờ có viết 1 chữ số (từ 0-5) - Cô chuẩn bị các thể số, mỗi thẻ số viết 3 chữ số theo thứ tự. 2 trẻ ngồi đầu hàng sẽ rút chọn 1 thẻ số. khi rút xong 2 thẻ số thì 2 đội bắt đầu chèo thuyền đén từng cờ đó bỏ vào nilon đeo trước ngực. Trẻ đầu sẽ tự điều khiển thuyền của mình theo đúng thứ tự. các đội sẽ được đối chứng với các thẻ số rút ban đầu, nếu lấy đúng sẽ là người chiến thắng. Luật chơi; Trẻ nào lấy sai sẽ phải nhảy lò cò - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ. - Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng. 4.Củng cố: - Cô hỏi trẻ các con được thực hiện vận động gì? 5. Kết thúci Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: ai nhanh ai khéo, Thi xem ai nhanh I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sắm đồ tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể được một số hoạt động vui chơi giải trí, mừng tuổi cho nhau trong ngày tết . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cô và trẻ: - 1 số tranh ảnh về ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam … - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức - Cô mở nhạc bài “ Mùa xuân ơi” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì đây? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? ( Hoàng tử Lang Liêu) - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? 2. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ xem tranh ) + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 12 giờ đêm thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết b. Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: “Ai nhanh ai khéo” Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 3 nhóm 3 lọ hoa và các loại hoa. 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem đội nào cắm nhanh và đẹp. Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm xong trước và đẹp sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích động viên trẻ. Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội 1 cây chưa có hoa, nhiệm vụ của các con phải nhảy qua 3 vòng thể dục để lên dán hoa cho cây sau đó về cuối hàng đứng Luật chơi: Đội nào dán được nhiều hoa sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô chú ý qaun sát hướng dẫn trẻ chơi. 4. Củng cố: - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học? 5.Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ Thứ 4 ngày 03 tháng 02năm 2021 Tên hoạt động: Thơ: Tết đang vào nhà Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trang trí mâm ngũ quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. -Trẻ biết tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Tết đang vào nhà (Khung cảnh của mùa xuân hoa đào, hoa mai đua nở để đón tết và gia đình chuẩn bị để đón tết) 2. Kỹ năng. - Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Thái độ. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Cô thuộc và đọc tốt bài thơ: “Tết đang vào nhà”. - Giáo án điện tử. Hình ảnh minh họa về nội dung bài thơ. - Một số loại quả bằng nhựa. 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp. III.Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” - Đố lớp mình đó là mùa nào? - Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về mùa xuân - Các con có thích tết không? Giáo dục trẻ: Khi mùa xuân đến cũng là lúc báo hiệu sắp đến tết với nhiều hoạt động phong phú, với nhiều nét truyền thống dầy bản sắc dân tộc của dân tộc Việt Nam. 2. Giới thiệu bài - Nhân dịp tết đến cô đọc tặng chúng mình nghe bài thơ “ Tết đang vào nhà” của tác giả Nguyễn Hồng Kiên nhé. 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? Giảng nội dung: Bài thơ nói về quan cảnh chuản bị khi tết đến va cảnh vật xung quanh đầy màu sắc. - Cô đọc thơ lần 2 : Trinh chiếu Powponit ngày tết. b. Hoạt động 2:Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? - Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Ở nhà cháu mọi người thường làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết? - Tết đến mọi người được thêm điều gì? =>Cô giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam giáo dục cháu biết được mình lớn thêm một tuổi phải chăm ngoan học giỏi và biết vâng lời người lớn. * Trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô. - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, từng cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Trang trí mâm ngũ quả” - Cô chia lớp thành 3 đội. - Cô phổ biến cách chơi: Cô sẽ phát cho 3 đội một đội một rổ trái cây, các thành viên trong đội sẽ trang trí thành mâm quả, khi hết thời gian qui định là một bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. 4. Củng cố: - Hôm nay cô và chúng mình đã học bài thơ gì? 5. Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động:Âm nhạc: Dạy vận động : Sắp đến têt rồi.( NDTT) Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh nhất ( NDKH) I . Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết vận động bài “ Săp đến têt rồi” theo ý tưởng của nhóm mình. - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Rèn cho trẻ khả năng tập trung chú ý lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ vận động khớp với tính chất vui tươi linh hoạt của bài hát 3. Thái độ - Tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Biết giữ gìn bản sắc tết truyền thống của dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Đàn, đài. - Dụng cụ âm nhạc. - Cô thuộc lời, thuộc giai điệu bài hát. 2. Địa điểm - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Cùng nhau sắm tết. + Các con vừa được chơi trò chơi gì? + Trong trò chơi các con được làm gì? + Các con cảm thấy thế nào khi tết đến? Giáo dục trẻ: Không khí tết sắp đến rất tưng bừng là niềm vui háo hức của các bạn nhỏ, vì vậy chúng mình phải biết giử gìn bàn sắc tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam 2. Giới thiệu bài - Hôm nay cô tặng chúng mình một đoạn nhạc chúng mình cùng lắng nghe nhé( đoạn nhạc trong bài hát “ Sắp đến tết rồi”) ! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Vận động “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc và hỏi trẻ: + Các con đoán xem đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? + Bây giờ cô cùng các con hát vang bài “ Sắp đến tết rồi ” nhé! + Cô cùng trẻ hát. - Cô gợi hỏi ý tưởng của một vài trẻ:Với giai điệu vui tươi của bài hát, chúng ta sẽ vận động chúng ta sẽ vận động như thế nào cho phù hợp? - Ai có thể kể tên các cách vận động cho cô và cả lớp cùng nghe? - Cô bật nhạc cho trẻ tự vận động sáng tạo. - Cô cho nhóm hội ý với nhau và mời đại diện của nhóm nói cách thực hiện của nhóm mình. - Cô mời từng nhóm lên thể hiện lại sự sáng tạo của mình theo lời bài hát : “ Sắp đến tết rồi”. - Cô cùng trẻ các nhóm thể hiện lại sự sáng tạo của mình. - Cô mời nhóm, cá nhân biểu diễn sáng tạo. - Cho cả lớp cùng vận động lại theo lời bài hát. b.Hoạt động 2. Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô để những chiếc ghế chiếc ghế ở giữa lớp và mời trẻ lên chơi, số trẻ nhiêu hơn số ghế. Cô bật một đoạn nhạc lên trẻ sẽ vận động theo nhịp bài hát. Bản nhạc kết thúc trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi vào. - Luật chơi: bạn nào không ngồi được và ghế sẽ phải nhay lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Hôm nay cô các con được làm gì? 5. Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2021. Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bánh trưng. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Sắp đến tết rồi. I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn ấn dẹp thành bánh tròn, đập 4 cạnh làm bánh hình vuông.và biết gọi tên sản phẩm - Biết hai loại bánh là món ăn được sử dụng để đón tết nguyên đán. 2. Kỹ năng. - Rèn các thao tác với đất: chia đất, bóp đất, lăn dọc, ấn bẹt… - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình làm ra. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô.và trẻ: - Mẫu sản phẩm nặn: Bánh chưng nặn màu xanh, bánh giầy nặn màu vàng. - Mỗi trẻ có 1hộp đất nặn có các màu, bảng con, 1 đĩa đựng sản phẩm có gắn tên trẻ, khăn lau tay. 2. Địa điểm: - Tại lớp học. III. Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:. - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “ Sắp đến tết rồi ” - Cô hỏi trẻ: + Trong bài hát nói sắp đến ngày gì các con? + Vậy sắp đến tết rồi, chúng mình cảm thấy như thế nào? Giáo dục trẻ: Mỗi dịp tết đến là ai cũng vui mừng bởi vì đó là thời điểm mà đã kết thúc một năm cũ và sắp bước sang một năm mới rồi, tất cả mọi người đều được thêm một tuổi mới. Cây cối đâm chồi, nở hoa rất đẹp. Để chào đón năm mới thì bố mẹ đã chuẩn bị cho các con và gia đình rất nhiều thứ đẹp như quần áo này, trang trí ngôi nhà đẹp này, làm các món bánh để ăn cỗ ngày tết. 2. Giới thiệu bài: Các con ơi sắp đến tết rồi cô cháu mình hãy làm thật nhiều bánh có dạng hình tròn và bánh có dạng hình vuông để bày trong ngày tết nhé 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Trẻ quan sát mẫu - Cô đã nặn được chiếc bánh chưng và bánh giầy để trang trí chưng bày lên đĩa và trang trí cho phòng học lớp mình để chúng mình chào đón năm mời đấy. Các con có muốn xem chúng không? + Đây là bánh gì? + Cô đã chọn đất màu gì để nặn ra chiếc bánh? + Bánh chưng có dạng khối gì? + Các mặt xung quanh của bánh dạng hình gì? + Hai mặt phía trên và phía dưới của bánh dạng hình gì? + Các sợi dây buộc xung quanh bánh cô chọn đất màu gì? + Còn đây là chiếc bánh gì? + Bánh giầy được chọn đất màu gì để nặn? + Bánh giầy có dạng hình gì? Sau khi xong cô đặt bánh chưng và bánh giầy đã nặn được vào đâu? b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Đầu tiên cô sẽ chọn đất màu xanh lá để nặn, cô bóp đất để đất mềm hơn. Sau đó xoay tròn đất , rồi ấn bẹt và dàn đều đất. Dùng dao cắt đi phần đất còn thừa. Sau đó dỗ 4 phía của chiếc bánh để làm 4 bên chiếc bánh được phẳng. Tiếp đó lật mặt dưới chiếc bánh để dỗ xuống mặt bảng cho mặt trên và dưới được phẳng. Chọn đất màu nâu và chia nhỏ ra nhiều phần, chọn chúng và lăn dài, ấn bẹt và gắn lên mặt phẳng của bánh chưng để thành những đường sợi dây nạt. Nặn song cô để sản phẩm của mình và chiếc đĩa. Tương tự cô chọn đất vàng để nặn bánh giầy. Xoay tròn rồi ấn bẹt, dàn đều chiếc bánh tạo thành chiếc bánh hình tròn đấy. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặnđẹp đồng thời gợi ý cho trẻ còn lung túng khi nặn. - Hỏi trẻ trong quá trình trẻ thực hiện cách làm d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm làm được gắn vào khung tranh. - Cho trẻ quan sát thảo luận về sản phẩm của mình và của bạn. - Hỏi trẻ: - Đâu là bài của con? - Cô cho 2-3 bạn lên giới thiệu về bài của mình. - Các con thích bài của bạn nào? -Vì sao con thích? - Cô chia sẻ những cảm nghĩ của mình về sản phẩm của mình 4. Củng cố: Nhắc lại tên bài học. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

